Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
25 tháng 4 2021 lúc 20:58

Em tham khảo nhé!

"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói qua tim"

- Biện pháp nghệ thuật sử dụng là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- Cho thấy niềm vui sướng và hạnh phúc của tác giả khi được chiến đấu dưới ngọn cờ của Đảng

- “Mặt trời chân lí” là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã “chói qua tim”, đem lại ánh sáng cuộc đời như “bừng” lên trong “nắng hạ”.

-> Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng

=> Tố Hữu như muốn khẳng định rằng ánh sáng cách mạng chính là ánh sáng chân lý mà ông đã tìm thấy được, từ đó thức tỉnh lòng yêu nước trong lòng mỗi người dân Việt.

“Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”

- Biện pháp nghệ thuật sử dụng là so sánh ngang bằng

- “Hồn” người đã trở thành “vườn hoa”, như tấm lòng tác giả tựa như 1 vườn hoa lá hấp thụ ánh sáng mặt trời , có bao cỏ cây, chim muôn ca hát.

-> Đó chính là tâm trạng của nhà thơ trong giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản .

 

=> Khẳng định lí tưởng làm con người thêm yêu đời.

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
15 tháng 3 2018 lúc 17:22

"Mặt trời chân lí" được ẩn dụ để chỉ lí tưởng cách mạng. Câu thơ "Mặt trời chân lí chói qua tim" chỉ ra người lính chiến đấu và được giác ngộ sâu sắc về lí tưởng cách mạng cảm thấy như được khai sáng, càng thêm vững tay súng để giành lại độc lập cho Tổ quốc.

Bình luận (0)
tít ở trên mây
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 8 2023 lúc 15:24

BPTT: nhân hóa "bác giun"

Phân tích tác dụng: làm cho hình ảnh "giun" trở nên sinh động, gần gũi hơn với con người thông qua việc nhân hóa xưng hô "bác". Đồng thời tăng nên giá trị diễn đạt hình ảnh, cảm xúc cho câu thơ về hoạt cảnh "giun đào đất". Từ đó câu thơ giàu sức gợi, hay hơn hấp dẫn đọc giả hơn. 

Bình luận (0)
Lê phúc thành long
Xem chi tiết
Quyết Tâm Chiến Thắng
8 tháng 4 2019 lúc 20:46

NHÂN HÓA Ạ

Bình luận (0)
NGUYỄN ĐỖ QUỐC AN
8 tháng 4 2019 lúc 20:46

nhân hóa và ẩn dụ

Bình luận (0)

Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp : nhân hóa

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 2 2016 lúc 15:18

hihi

bạn viết sai rồi 

phãi là từ ấy trong tôi bừng nắng hạ banhqua

Bình luận (0)
Tiểu Thiến Thương
8 tháng 5 2016 lúc 16:34

so sánh là " hồn tôi - vườn hoa lá"

 

Bình luận (0)
nguyễn thị tuyết
2 tháng 10 2017 lúc 12:42

Bạn viết sai rồi ! phải viết là : Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 2 2017 lúc 9:03

Đáp án B

Hai câu thơ trong bài thơ “Từ Ấy” của nhà thơ Tố Hữu nhắc đến văn kiện “Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Đông Dương” (1930) đã soi sáng cho con đường cách mạng của nhà thơ, chỉ lối cho con đường cách mạng của nhà thơ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 8 2018 lúc 5:45

Đáp án B

Hai câu thơ trong bài thơ “Từ Ấy” của nhà thơ Tố Hữu nhắc đến văn kiện “Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Đông Dương” (1930) đã soi sáng cho con đường cách mạng của nhà thơ, chỉ lối cho con đường cách mạng của nhà thơ

Bình luận (0)
Phương cuteee
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
5 tháng 5 2020 lúc 8:27

1.   Niềm vui sướng say mê khi gặp lí tưởng Đảng:

* 2 câu đầu: Bút pháp tự sự: Kể lại kỉ niệm sâu sắc khó quên trong cuộc đời mình.

“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim”

-  Trạng ngữ chỉ thời gian: “Từ ấy”: mốc son chói lọi, mở ra bước ngoặt huy hoàng trong cuộc đời Tố Hữu.

+ Trước mốc son ấy: Yêu nước, thương dân, giàu nhiệt huyết, đau đớn khi thấy nước mình mất chủ quyền, dân mình trở thành người nô lệ nhưng không biết làm gì. Đã có lúc đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục cuộc sống bình yên giả tạo, ngột ngạt, chán nản của trí thức tiểu tư sản; hoặc dũng cảm đứng lên đi theo con đường đấu tranh cách mạng khó khăn, gian khổ.

-> Cuối cùng tìm đến con đường cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Sau mốc son ấy: Cảm thấy yên tâm với con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, dù chông gai nhưng mở ra tương lai tươi sáng.

-  Các hình ảnh ẩn dụ -> diễn tả niềm vui sướng, say mê của tác giả:

+ Hình ảnh “nắng hạ”: nguồn sáng rực rỡ, đầy sức sống, tràn trề năng lượng, tràn trề sinh lực -> niềm hạnh phúc, sung sướng đang chan chứa trong tâm hồn nhà thơ.

+ Hình ảnh “mặt trời chân lí”: tỏa ra ánh sáng của Đảng, của cách mạng, của chủ nghĩa Mác – Lê-nin rực rỡ, chói lọi. Thứ ánh sáng ấy vĩnh viễn, cần thiết như mặt trời, đúng đắn như chân lí.

-> 2 hình ảnh này là sự liên kết mới mẻ, sáng tạo, gợi ra nguồn sáng báo hiệu những điều tốt lành -> Nhà thơ muốn khẳng định: Lí tưởng cách mạng giống như một nguồn sáng mới, đã làm thức tỉnh lí trí, mang đến cho nhà thơ nguồn sức mạnh diệu kì.

- Dùng những động từ mạnh:

+ “bừng”: nguồn ánh sáng mạnh, diễn ra đột ngột.

+ “chói”: sự lan tỏa xuyên thấu của nguồn sáng ấy.

-> Không chỉ tác động đến thị giác mà còn tác động đến cả trái tim -> Ánh sáng của Đảng, của cách mạng đã xua tan hoàn toàn màn sương mù của ý thức hệ tiểu tư sản, mang đến một chân trời mới của nhận thức và tình cảm.

* 2 câu cuối: Bút pháp trữ tình: Diễn tả trực tiếp niềm hạnh phúc, vui sướng, say mê:

“Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rợn tiếng chim”

- Biện pháp tu từ so sánh (so sánh mở rộng, ý thơ tràn xuống câu dưới):

+ Vườn hoa lá được đón nhận ánh sáng của mặt trời, của nắng hạ trở nên đậm hương và rộn tiếng chim -> trở nên đầy sinh lực, rộn rã âm thanh và tràn trề hương sắc.

+ Tâm hồn Tố Hữu được đón nhận ánh sáng của lí tưởng cộng sản, của Đảng, của cách mạng cũng trở nên đầy sinh lực, tràn trề hạnh phúc, có ý nghĩa.

-  Lối vắt dòng -> niềm hạnh phúc lớn lao, tràn trề, vô cùng nên không thể diễn tả trong khuôn khổ chật hẹp của 1 dòng thơ mà phải tràn xuống câu thơ tiếp theo.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
erchaeologist >,<
1 tháng 7 2016 lúc 10:18

Bạn gõ rõ câu a ra thì mình có thể trả lời được. Nhayeu

 

Bình luận (2)